Những câu hỏi liên quan
Hồngnhan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:45

Gọi I là trung điểm AH

M và N đều nhìn AH dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow\) tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn (I) đường kính AH

Mặt khác \(IH\perp KH\Rightarrow KH\) là tiếp tuyến của (I)

Theo tính chất phương tích: \(KH^2=KM.KN\)

Lại có: \(\widehat{AHN}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ \(\widehat{HAN}\))

\(\widehat{AHN}=\widehat{AMN}\) (cùng chắn cung AN của đường tròn (I))

\(\widehat{AMN}=\widehat{KMB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{KMB}=\widehat{ACB}\)

Xét hai tam giác KMB và KCN có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BKM}\text{ chung}\\\widehat{KMB}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta KMB\sim\Delta KCN\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{KB}{KN}=\dfrac{KM}{KC}\Rightarrow KM.KN=KB.KC\)

\(\Rightarrow KH^2=KB.KC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:46

undefined

Bình luận (0)
주석경귀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:19

a. Ta có tứ giác AIHK là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{IAH}\) 

Mà \(\widehat{IAH}=\widehat{KCH}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{KCH}\)

b.

Gọi D và E lần lượt là trung điểm IH và HK

\(\Rightarrow\) MD và NE lần lượt là đường trung bình các tam giác BIH và HKC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MD\perp HI\\MD=\dfrac{1}{2}BI\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}NE\perp HK\\NE=\dfrac{1}{2}CK\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S_{MIH}=\dfrac{1}{2}MD.IH=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}BI.IH=\dfrac{1}{2}S_{BIH}\\S_{NHK}=\dfrac{1}{2}NE.HK=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}CK.HK=\dfrac{1}{2}S_{HCK}\end{matrix}\right.\)

Đồng thời AIHK là hình chữ nhật \(\Rightarrow S_{IHK}=\dfrac{1}{2}S_{AIHK}\)

Do đó:

\(S_{MNKI}=S_{MIH}+S_{NHK}+S_{IHK}=\dfrac{1}{2}\left(S_{BIH}+S_{AIHK}+S_{HCK}\right)=\dfrac{1}{2}S_{ABC}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:20

undefined

Bình luận (0)
Cao Minh
Xem chi tiết
Me me biggg boy
Xem chi tiết
「Jane Rose 」
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 11:43

a) Xét tứ giác ADHE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^o\\\widehat{HDA}=90^o\\\widehat{HEA}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> ADHE là h.c.n

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BID}=2\widehat{IHD}\\\widehat{IKE}=2\widehat{KCE}\end{matrix}\right.\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{KCE}\)

=> \(\widehat{BID}=\widehat{IKE}\) mà 2 góc có vị trí đồng vị

=> DI//EK

=> DEKI là hình thang

Bình luận (0)
nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:07

a: XétΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Lê Hà
Xem chi tiết
Nguyen Chau Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2022 lúc 23:29

a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác NKIM có

D là trung điểm của NI

D là trung điểm của KM

Do đó: NKIM là hình bình hành

mà NI vuông góc với KM

nên NKIM là hình thoi

c: Xét ΔABC có DN//AB

nên DN/AB=CN/CA=CD/CB

=>CN=1/2CA
hay N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có DM//AC
nên BM/BA=BD/BC=1/2

hay BM=1/2BA
=>M là trung điểm của AB

Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HM là đường trung tuyến

nên MA=MH

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đừog trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔMAN và ΔMHN có

MA=MH

AN=HN

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMHN

Suy ra:góc MHN=90 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 8:43

Bình luận (0)